13/12/12

TRUYỆN DỊCH : CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG


THAM LUẬN :

TRUYỆN NGẮN HAY QUỐC TẾ

CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

NGUYÊN TÁC: THE LAST LEAF

TÁC GIẢ: NHÀ VĂN MỸ O HENRY

BẢN DỊCH: HUY THANH

1-TÁC GỈẢ:

Nhà văn O HENRY tên thật là WIALLIAM SIDNEY PORTER sinh ngày 11/9/1862 tại North Carolina .Năm 1882 ông có triệu chứng bệnh lao bị lây từ mẹ nên được gia đình cho đến cư ngụ tại một trại chăn nuôi bò ở Texas miền Tây nước Mỹ , hy vọng khí hậu vùng nầy sẽ làm bớt cơn bệnh của ông ,vì vậy nên các tác phẩm của ông thường nhuốm một mầu sắc bệnh hoạn cho nhân vật khi ông viết những tác phẩm đầu tay. Cuộc sống cũa ông cũng không được may mắn về tình yêu với mấy lần dang dở GIA ĐÌNH ,về nghề nghiệp cũng không được ổn định, Ông đã làm nhiều nghề như hoạ viên kỹ thuật, kiến trúc, thư ký, đầu bếp Nghề cuối cùng ông làm là Kế toán cho một Ngân Hàng , Nhưng ông cũng đã không may mắn với nghề nầy khi Ngân Hàng do quản lý tài sản không chặc nên bị thất thoát tiền bạc Thế là họ đổ trách nhiệm cho người kế toán.Thời đó, người có tiền bạc, những nhà quyền quý tiếng nói của họ ảnh hưỡng mạnh đến luật pháp, nên ông bi kết án năm năm tù vì tội " biển thủ công quỷ ". Năm 1901 do chấp hành kỷ luật tốt trong tù nên ông được thả trước thời hạn . Sau đó ông trở về Newyork sống ẩn dật để quên đi quá nhứ buồn đau và chú tâm viết truyện.Thời gian từ năm 1904 đến năm 1910 ,ông đã viết trên 10 tập truyện, trong đó có những tập truyện nổi tiếng như AFTER TWENTY YEARS ( SAU HAI MƯƠI NĂM ) ,THE CHURCH WITH AN OVERSHOT WHEEL ( NGÔI GIÁO ĐƯỜNG VỚI CỐI XAY NƯỚC) , THE DREAM ( GIẤC MỘNG ) THE LAST LEAF ( CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG )  MÓN QUÀ NGÀY GIÁNG SINH .
Ông mất ngày 5/6/1910 vì chứng bệnh viêm phổi mản tính, để lại cho nền Văn Học Mỹ nhiều tác phẩm hay và sự thường tiếc của hằng triệu độc gỉa trên thế giới.



2- NGUYÊN TÁC:
:
THE LAST LEAF

O. HENRY

Many artists lived in the Greenwich Village area of New York . Two young women named Sue and Johnsy shared a studio apartment at the top of a three-story building. Johnsy's real name was Joanna.
In November, a cold, unseen stranger came to visit the city. This disease, pneumonia, killed many people. Johnsy lay on her bed, hardly moving. She looked through the small window. She could see the side of the brick house next to her building.
One morning, a doctor examined Johnsy and took her temperature. Then he spoke with Sue in another room. "She has one chance in -- let us say ten," he said. "And that chance is for her to want to live. Your friend has made up her mind that she is not going to get well. Has she anything on her mind?" "She -- she wanted to paint the Bay of Naples in Italy some day," said Sue.
"Paint?" said the doctor. "Bosh! Has she anything on her mind worth thinking twice -- a man for example?"
"A man?" said Sue. "Is a man worth -- but, no, doctor; there is nothing of the kind."
"I will do all that science can do," said the doctor. "But whenever my patient begins to count the carriages at her funeral, I take away fifty percent from the curative power of medicines."
After the doctor had gone, Sue went into the workroom and cried. Then she went to Johnsy's room with her drawing board, whistling ragtime.
Johnsy lay with her face toward the window. Sue stopped whistling, thinking she was asleep. She began making a pen and ink drawing for a story in a magazine. Young artists must work their way to "Art" by making pictures for magazine stories. Sue heard a low sound, several times repeated. She went quickly to the bedside.
Johnsy's eyes were open wide. She was looking out the window and counting -- counting backward. "Twelve," she said, and a little later "eleven"; and then "ten" and "nine;" and then "eight" and "seven," almost together.
Sue looked out the window. What was there to count? There was only an empty yard and the blank side of the house seven meters away. An old ivy vine, going bad at the roots, climbed half way up the wall. The cold breath of autumn had stricken leaves from the plant until its branches, almost bare, hung on the bricks.
"What is it, dear?" asked Sue.
"Six," said Johnsy, quietly. "They're falling faster now. Three days ago there were almost a hundred. It made my head hurt to count them. But now it's easy. There goes another one. There are only five left now."
"Five what, dear?" asked Sue.
"Leaves. On the plant. When the last one falls I must go, too. I've known that for three days. Didn't the doctor tell you?"
"Oh, I never heard of such a thing," said Sue. "What have old ivy leaves to do with your getting well? And you used to love that vine. Don't be silly. Why, the doctor told me this morning that your chances for getting well real soon were -- let's see exactly what he said – he said the chances were ten to one! Try to eat some soup now. And, let me go back to my drawing, so I can sell it to the magazine and buy food and wine for us."
"You needn't get any more wine," said Johnsy, keeping her eyes fixed out the window. "There goes another one. No, I don't want any soup. That leaves just four. I want to see the last one fall before it gets dark. Then I'll go, too."
"Johnsy, dear," said Sue, "will you promise me to keep your eyes closed, and not look out the window until I am done working? I must hand those drawings in by tomorrow."
"Tell me as soon as you have finished," said Johnsy, closing her eyes and lying white and still as a fallen statue. "I want to see the last one fall. I'm tired of waiting. I'm tired of thinking. I want to turn loose my hold on everything, and go sailing down, down, just like one of those poor, tired leaves."
"Try to sleep," said Sue. "I must call Mister Behrman up to be my model for my drawing of an old miner. Don't try to move until I come back."
Old Behrman was a painter who lived on the ground floor of the apartment building. Behrman was a failure in art. For years, he had always been planning to paint a work of art, but had never yet begun it. He earned a little money by serving as a model to artists who could not pay for a professional model. He was a fierce, little, old man who protected the two young women in the studio apartment above him.
Sue found Behrman in his room. In one area was a blank canvas that had been waiting twenty-five years for the first line of paint. Sue told him about Johnsy and how she feared that her friend would float away like a leaf.
Old Behrman was angered at such an idea. "Are there people in the world with the foolishness to die because leaves drop off a vine? Why do you let that silly business come in her brain?"
"She is very sick and weak," said Sue, "and the disease has left her mind full of strange ideas."
"This is not any place in which one so good as Miss Johnsy shall lie sick," yelled Behrman. "Some day I will paint a masterpiece, and we shall all go away."
Johnsy was sleeping when they went upstairs. Sue pulled the shade down to cover the window. She and Behrman went into the other room. They looked out a window fearfully at the ivy vine. Then they looked at each other without speaking. A cold rain was falling, mixed with snow. Behrman sat and posed asthe miner.
The next morning, Sue awoke after an hour's sleep. She found Johnsy with wide-open eyes staring at the covered window.
"Pull up the shade; I want to see," she ordered, quietly.
 Sue obeyed.
 After the beating rain and fierce wind that blew through the night, there yet stood against the wall one ivy leaf. It was the last one on the vine. It was still dark  green at the center. But its edges were colored with the yellow. It hung bravely from the branch about seven meters above the ground.
"It is the last one," said Johnsy. "I thought it would surely fall during the night. I heard the wind. It will fall today and I shall die at the same time."
"Dear, dear!" said Sue, leaning her worn face down toward the bed. "Think of me, if you won't think of yourself. What would I do?"
 But Johnsy did not answer. 
 The next morning, when it was light, Johnsy demanded that the window shade be raised. The ivy leaf was still there. Johnsy lay for a long time, looking at it.  And then she called to Sue, who was preparing chicken soup.
"I've been a bad girl," said Johnsy. "Something has made that last leaf stay there to show me how bad I was. It is wrong to want to die. You may bring me a little soup now."
An hour later she said: "Someday I hope to paint the Bay of Naples ."
Later in the day, the doctor came, and Sue talked to him in the hallway.
Even chances," said the doctor. "With good care, you'll win. And now I must see another case I have in your building. Behrman, his name is -- some kind of an artist, I believe. Pneumonia, too. He is an old, weak man and his case is severe. There is no hope for him; but he goes to the hospital today to ease his pain."
The next day, the doctor said to Sue: "She's out of danger. You won. Nutrition and care now -- that's all."
Later that day, Sue came to the bed where Johnsy lay, and put one arm around her.
"I have something to tell you, white mouse," she said. "Mister Behrman died of pneumonia today in the hospital. He was sick only two days. They found him the morning of the first day in his room downstairs helpless with pain. His shoes and clothing were completely wet and icy cold. They could not imagine where he had been on such a terrible night.
And then they found a lantern, still lighted. And they found a ladder that had been moved from its place. And art supplies and a painting board with green and yellow colors mixed on it.
 And look out the window, dear, at the last ivy leaf on the wall. Didn't you wonder why it never moved when the wind blew? Ah, darling, it is Behrman's masterpiece – he painted it there the night that the last leaf fell."

BẢN DỊCH : CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

NGƯỜI DỊCH : HUY THANH

Có rất nhiều hoạ sĩ sống trong làng Greenwich của thành phố New York , trong đó có hai cô họa sĩ trẻ là Sue và Johnsy cùng ở chung trong một căn phòng nhỏ trên tầng thượng của căn chung cư ba tầng.,tên thật của hai cô là Johnsy là Joanna
.
Tháng mười một, một vị khách lạ mặt viếng thăm thành phố, đó là căn bệnh quái ác viêm phổi tràn lan . Căn bệnh này đã giết chết nhiều người. Chẵng may Johnsy lại mắc phải căn bệnh đó, cô nằm liệt giường không dậy nổi. Qua ô cửa sổ nhỏ,cô chỉ có thể thấy bức tường gạch của chung cư kế bên.
Vào buổi sáng, bác sĩ đưỡc mời đến khám bệnh ,đo nhiệt độ cho Johnsy.,Sau đó ông gọi Sue sang phòng khác. nói nhỏ :
:
-Cô ấy chỉ có một phần mười cơ hội để sống.Cơ hội ấy tuỳ vào ý chí sinh tồn của cô ấy ,Cô có thể tin rắng cô ấy sẽ không thể nào khoẻ lại được nửa. Hình như cô ấy đang lo lắng điều gì phải không?

-Cô ấy ,cô ấy muốn ngày nào đó sẽ ngồi vẽ cảnh vịnh Naples ở Ý. Sue trả lời.

-Vẽ à ? nhảm nhí quá ,chẳng lẽ cô ấy không có điều gì bận tâm khác hơn sao ? nghĩ về một người đàn ông chẳng hạn?"

-Một người đàn ông à? .Sue nói.:

-Liệu một người đàn ông có đáng không, nhưng,không, bác sĩ a, không có chuyện đó đâu.

 Bác sĩ nói
:
-Tôi sẽ làm hết sức mình,.Nhưng khi nào cô ấy bắt đầu đếm những chiếc xe ngựa đi dự đám tang của mình, tôi sẽ trừ đi 50% khả năng chửa lành bệnh bằng thuốc men., lúc đó chắc tôi bó tay .
 
Bác sĩ ra về, Sue đi vào phòng ,cô oà khóc.vì thương bạn . Khi vơi cãm xúc, cô đi đến phòng của Johnsy mang theo bảng vẽ,. miệng huýt sáo một khúc nhạc jazz.

 Johnsy nằm quay mặt ra cửa sổ. Sue ngưng huýt sáo,vì nghĩ Johnsy đang ngủ. Cô bắt đầu vẽ hình minh hoạ cho một câu chuyện trên tờ báo .Những hoạ sĩ trẻ , nghèo phải vất vả để đến với "nghệ thuật" bằng cách vẽ tranh minh hoạ cho những câu truyện trên tạp chí.để kiếm cơm .
Sue bỗng nghe thấy một âm thanh nho nhỏ, lặp lại lặp lại vài lần. Cô liền nhè nhẹ bước đến cạnh giường Johnsy đang nằm . 

 Mắt Johnsy vẫn mở ,cô nhìn ra cửa sổ và đếm lùi:
-Mười hai, , rồi ít lâu sau , cô đếm tiếp :
-Mười một”;, “mười,” ,“chín”; “tám”, “bảy”, một cách liên tục.

Sue nhìn ra cửa sổ theo hướng nhìn của Johnsy ,Bên ngoài chỉ có một khoảng sân trống , một bức tường của căn nhà cao bảy mét. Một cây trường xuân già  cỗi leo bám lưng chừng bức tường.Từng cơn gió thu lạnh lẽo thổi bay gần trơ trụi hết những chiếc lá tàn úa cho đến khi cành của nó còn chơ vơ ,cheo leo trên những viên gạch.xanh rêu . Có gì mà đếm nhỉ ? Sue tự hỏi như thế .Sau cùng Sue cũng đặt câu hỏi nầy với bạn :

-Bạn thân yêu ơi, bạn đếm gì vậy ? Johnsy không trả lời bạn, cô đếm tiếp :.

-Sáu,.
 Johnsy nói thì thầm với mình :
.
-Mỗi lúc chúng càng rơi nhanh hơn. cách đây ba ngày còn cả trăm chiếc. Mình đếm chúng tới mức nhức cả đầu.,nhưng bây giờ thì dễ rồi. Trông kìa lại thêm  một chiếc nữa rơi., chỉ còn lại năm chiếc nữa thôi.

-Năm gì vậy bạn yêu dấu? Sue hỏi bạn ..

-Năm chiếc lá. Trên cái cây kia ,,khi chiếc lá cuối cùng rơi xuống thì mình cũng sẽ vỉnh biệt trần gian. Mình đã biết điều đó ba ngày nay rồi. Bác sĩ không nói cho bạn biết à ?

"Ồ,mình chưa nghe ai nói như thế bao giờ cả,,những chiếc lá trường xuân già úa kia có liên quan gì đến căn bệnh của bạn cơ chứ? Bạn vẫn yêu thích cái cây trường xuân đó mà , đừng có ngốc như thế. Sáng nay, bác sĩ bảo mình là cậu sẽ mau chóng bình phục,chính xác là như vậy . Mình cam đoan mười trên một là bạn sẽ sớm hêt bệnh ngay thôi, Cố gắng ăn một ít súp nha Bây giờ thì mình tiếp tục vẽ đây,,để mình bán tranh cho toà soạn báo và mua thức ăn rượu cho chúng mình nửa chứ .
Johnsy nói mà mắt vẩn nhìn ra cửa sổ :

-Bạn không cần mua thêm rượu nữa đâu, mình sắp chết rồi .Lại thêm một chiếc lá rơi kìa. Không,mình không muốn ăn súp gì hết. Còn bốn chiếc lá nữa thôi mình muốn nhìn chiếc cuối cùng rơi trước khi trời tối., lúc đó , mình sẽ vỉnh biệt bạn, vỉnh biệt trần gian nầy .

-Johnsy ơi,bạn hãy hứa với mình là nhắm mắt lại thôi không nhìn ra cửa sổ cho đến khi mình vẻ xong được không? Mai mình phải giao những bức tranh này rồi.

- Khi nào bạn vẻ xong hãy gọi mình đậy nhé .
Johnsy nói xong, nhắm mắt lại ,cô nằm bất động, trắng toát như một bức tượng bị sụp đổ xuống.. Cô suy nghĩ , "mình muốn nhìn chiếc lá cuối cùng rụng xuống., mình chán phải chờ đợi lắm rồi., mình cũng rất chán phải suy nghĩ. Mình muốn buông xuôi hết mọi thứ , thả mình rơi xuống, giống như một trong những chiếc lá héo úa cằn cỗi đáng thương kia. "

-Hãy cố ngủ đi nha bạn .Mình phải đi mời bác Behrman lên để ngồi làm mẫu cho mình vẽ một ông thợ mỏ già nua. Hãy nằm yên đó cho đến khi mình quay lại. nha .

Ông già Behrman là một hoạ sĩ già sống ở tầng trệt của căn hộ chung cư. Behrman là một người thất bại trong nghệ thuật vẻ tranh.Nhiều năm , ông luôn mong muốn vẽ một tác phẩm kiệt tác nghệ thuật, nhưng chưa bao giờ bắt đầu vẽ nó cả. Ông kiếm tiền bằng cách làm người mẫu cho những hoạ sĩ không có đủ tiền thuê người mẫu chuyên nghiệp. Behrman là một ông lão vóc người nhỏ ,khó tính,nhưng luôn quan tâm đến hai cô gái trẻ dồng nghiệp nghèo sống ở tầng trên căn hộ phía trên ông..

Sue bước vào căn phòng ở của ông già Behrman , Trong góc phòng một khung vải bạt còn trắng tinh, suốt hai mươi lăm năm chờ một nét vẽ đầu tiên nhưng không bao giờ có .
Sue kể cho ông nghe về ý tưỡng của Johnsy,nỗi lo sợ của bạn cô là sẽ lìa xa cõi đời như chiếc lá cuối cùng rời cành trên cây thường xuân ngoài cửa sổ.

Ông lão Behrman vô cùng tức giận về cái ý tưởng bi quan quái dị của Johnsy, ông lớn tiếng :
- Ở đời này làm gì có người nào ngu ngốc muốn tìm lấy cái chết chỉ vì những chiếc lá rơi rụng từ một cây trường xuân già cổi như thế ? Tại sao cô lại để cho cái ý tưởng ngu ngốc kỳ hoặc kia đến thế lọt vào tâm trí cô ta?"

-Cô ấy bệnh rất nặng,,chứng bệnh đã khiến cô ấy có những suy nghĩ lạ lùng.

-Đây không phải là nơi để cho một người tốt bụng như cô Johnsy nằm chờ chết,, cô phải sống .
Ông gìà Behrman thét lên.

-Một ngày nào đó tôi sẽ vẽ nên một kiệt tác nghệt thuật,,và ba chúng ta sẽ rời khỏi cái ổ dịch nầy .

Khi cả hai lên phòng thì Johnsy còn đang ngũ, Sue kéo tấm rèm xuống để che cửa sổ lại. Cô và ông gìa Behrman đi vào căn phòng bên kia. Họ nhìn ra cây trường xuân ngoài cửa sổ với vẻ lo âu. Sau đó họ nhìn nhau ,chẳng nói với nhau lời nào.

Tuyết lại rơi và một cơn mưa lạnh kéo đến, Ông già Behrman ngồi xuống làm mẩu trong dáng một người thợ mỏ.già nua thất nghệp

Sáng hôm sau, Sue thức dậy ,cô thấy Johnsy với đôi mắt lờ đờ thất thần ,cố mở to nhìn chằm chập vào ô cửa sổ buông kín rèm

Johnsy.thều thào :

-Kéo rèm lên bạn ơi;, mình muốn nhìn ra ngoài.

Sue làm theo.lời bạn yêu cầu

Sau một đêm mưa to gió lớn Trên bức tường có cây trường xuân gìà cổi đeo bám chỉ còn lại trơ trụi trên cành cây một chiếc là cuối cùng Chiếc lá vẫn còn màu xanh thẫm ở chính giữa.,nhưng ngoài thì phủ một màu vàng úa. Nó vẫn bám trụ kiên cường trên nhánh cây cao bảy mét mà không rơi.
Johnsy noí
:
-Đó là chiếc lá cuối cùng .Mình cứ nghĩ tối qua nó sẽ rơi vì nghe đêm qua tiếng gió gào thét dữ dội, Nó sẽ rơi và mình cũng sẽ chết. nhưng tại sao nó không rơi nhỉ ?.

Sue nói :

-Bạn thân yêu ơi! ,Hãy nghĩ đến mình, nếu như bạn không nghĩ đến bản thân bạn nửa., Mình sẽ phải làm gì đây cho bạn ?

Nhưng Johnsy nhìn Sue, cô không nói, mắt như hàm xúc một sự biết ơn

Hôm sau, khi trời sáng, Johnsy đòi bạn vén màn cửa sổ lên cho mình.ngắm bên ngoài Chiếc lá trường xuân cuối cùng vẫn còn ở đó. Johnsy nằm ngắm nhìn nó thật lâu. Cô gọi Sue khi bạn đang nấu món súp gà.

- Sue ơi ,mình thật là tệ ,một cái gì đó đã khiến chiếc lá cuối cùng kia không rơi rụng đủ để nói lên là mình thật tệ hại còn thua chiếc lá.Bạn mang cho mình một bát súp gà nhé. Một ngày nào mình hy vọng sẽ khoẻ để ngồi vẽ một bức tranh vịnh Naples như ý muốn..

Chiều hôm đó, bác sĩ đến khám bệnh ,Sue đã kéo ông ra hành lang kể cho ông về hiện tượng đêm qua và sáng nay. Bác sĩ vui mừng nói :

-Cô ấy đã san bằng cơ hội sống rồi ,với sự chăm sóc tốt của cô ,Johnsy sẽ thắng thần chết .Bây giờ tôi phải khám một bệnh nhân khác cũng ở trong chung cư này,. tên ông là Behrman,, tôi nghĩ ông ấy cũng là một hoạ sĩ như hai cô đó. Ông ta bị bệnh viêm phổi cấp tình .Vì quá già yếu nên bệnh tình rất trầm trọng. không còn hi vọng qua khỏi đâu Hôm nay tôi sẽ mang ông ta đến bệnh viện để làm giảm những cơn đau cho ông ấy.

Hôm sau, bác sĩ lại tái khám cho Johnsy, ông vui mừng nói với Sue: 
-Cô ấy thoát nạn rồi cô đã thắng.,chỉ còn chăm sóc và dinh dưỡng thúc ăn bổ dưỡng là cô ấy sẽ khỏi .

Sue đến bên giường nơi Johnsy đang nằm, một cánh tay cô vòng qua ôm lấy bạn, cô nói trong ngậm ngùi :.

-Mình có một câu chuyện kể bạn nghe đây con chuột bạch bé nhỏ ạ .Hôm nay ông Behrman đã chết vì bệnh viêm phổi trong bệnh viện.rồi. Ông chỉ nhiễm bệnh trong hai ngày. Buổi sáng ngày đầu tiên, người ta tìm thấy ông nằm vật vả vì đau sốt trong căn phòng lầu dưới của ông ấy. Giày và quần áo của ông ướt sũng ,lạnh như băng. Người ta không thể tưởng tượng ông ấy đã đi đâu trong một đêm giông bão khủng khiếp đến như vậy.
Sau đó,,họ tìm thấy chiếc đèn lồng của ông vẫn còn cháy sáng. Một cái thang bị dời đi chỗ khác Những dụng cụ cọ, sơn, một giá vẽ lấm lem hai màu xanh lá cây và màu vàng của những chiếc lá uá .

Hãy nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng trên tường ngoài cửa sổ đi bạn yêu dấu. Bạn có tự hỏi rằng tại sao nó không lay động mỗi khi có cơn gió thổi qua hay không? Đó là chiếc lá được vẽ bằng giấy tô mầu, một, kiệt tác nghệ thuật của ông Behrman . Vào đêm mưa gíó khi chiếc là cuối cùng thât sự đã rơi rụng ông đã dầm mưa leo lên gắn chiếc lá giả vào cho bạn nghĩ rằng chiếc là vẫn còn nguyên ở đó., và bạn sẽ không bao giờ chết . Một kiệt tác của ông Behrman trong cái đêm mưa gió khi chiếc lá cuối cùng thực sự vừa rơi rụng . 

KẾT LUẬN

Điều tôi ghi nhận Chủ Đề của truyện ngắn nầy là tính Nhân Văn của nó .Những tình người đơn chất, nhưng dạt dào giửa hai người bạn gái họa sĩ nghèo Sue và Johnsy dành cho nhau khi gặp những nghịch cảnh , bệnh họan trái gío trở trời , họ chăm sóc cho nhau còn hơn chị em ruột thịt. Tình nhân văn đó càng nổi bật hơn khi ông già Behrman đã hy sinh cứu cô gái trẻ đang bệnh sắp chết Johnsy . Ngoài chứng viêm phổi , cô còn mang chứng bệnh tâm lý " tự kỷ ám thị " bi quan là giờ cô chết đúng vào thời điểm chiếc lá cuối cùng sẽ rụng .Ông gìà Behrman đã không ngại ngần lặn lội trong một đêm mưa gió bảo bùng, dù tuổi già sức yếu để vẽ một chiếc lá giả gắn vào cây trường xuân khi chiếc là thật vừa rơi rụng, tạo cảm giác cho Johnsy là chiếc lá cuối cùng vẫn còn, và cô vẫn có hy vọng sống . Từ đó Johnsy nghiệm ra một chân lý là dù là chiếc lá nhưng nó cũng cố bám víu vào cuộc sống, tại sao mình là con người mà còn thua chiếc là. Từ đó sự bi quan biến mất và niềm lạc quan trở lại khiến cô tin tưởng vào cuộc đời hơn, cuộc sống là cái gí quý giá hơn. Trong khi điều trị bệnh nhân, các bác sĩ đều biết rằng khi con người đã bó tay thì tính mạng bệnh nhân chỉ còn trông cậy vào chính họ, vào ý thức tranh đấu sinh tồn của nội tâm họ để chiến thắng thần chết Nhưng cái giá mà ông già Behrman phải trả là sau đêm mưa gió đó ông đã nhuốm bệnh viêm phổi cấp tính và đã chết vài ngày sau đó. Chiếc lá cuối cùng mà ông già Behrman để lại chính là một kiệt tác để đời mà từ lâu ông ao ước, dù nó như ngọn đèn loé sáng trước khi tắt nhưng cũng đủ làm cho bóng tối tội lỗi bay đi.

ĐA  LẠT  MÙA MƯA .


Photobucket
Ảnh của ÉnMùaThu
4000
  • lục bình
    Chiều CN vui anh nha
    • Dang Tan phuong
      Cám ơn em ghé thăm anh cuối tuần, anh cũng mong ngày tháng qua sẽ hàn gắn lại những nổi buồn trong em nếu có. Chuyện dĩ vãng hãy bỏ qua đi , nhiều lúc..
  • Cuocsonmien
    ông già Behrman để lại chính là một kiệt tác để đời==> Đúng vậy a nhỉ ?
    • Dang Tan phuong
      Đúng em a, đó la tác phẩm để đời của ông già Behrman .Cuộc đời có những phút giây loé sáng cuối cùng , nhưng trong sự ngắn ngủi đó con người trở thành bất tử . Cuối tuần vui nha. Thân . .
  • ÉnMùaThu
    <img src="http://i1184.photobucket.com/albums/z335/tranthuytruc1/landscapse/images/HT-EMT1-4.jpg" border="0" alt="Photobucket">
    ......
    Hình anh đeo kiếng đen - khung 1
    • ÉnMùaThu
      <img src="http://i1184.photobucket.com/albums/z335/tranthuytruc1/landscapse/images/HT-EMT5.jpg" border="0" alt="Photobucket">
      .........
      Khung 5 - có hình cây đàn ( đàn gì vậy anh ? )
  • LỤC BÌNH
    như thế cũng mãn nguyện rồi già Behrman nhỉ !
    • Dang Tan phuong
      Đúng LB a, đó là một kiệt tác của ông già họa sỉ , cái tác phẩm giầu tính nhân văn, tình người .Ngày nay, biết có những tác phẩm như thế không nhỉ ? .
  • Bình luận riêng
  • ÉnMùaThu
    <img src="http://i1184.photobucket.com/albums/z335/tranthuytruc1/landscapse/images/HTh-EMT1.jpg" border="0" alt="Photobucket">
    ..................
    Anh ơi ! đây là hình 2 cha con khung màu xanh biển
    • Dang Tan phuong
      Anh đã nhận được hết rồi, cám ơn em
  • Bình luận riêng
  • lục bình
    Em sang thăm anh...xe tem một câu chuyện hay về tình bạn...em thích lời bình của anh ghê..anh trai em giỏi quá hà
    • Dang Tan phuong
      Lâu quá anh em mình mới hội ngộ nhau . Anh có qua nhà LUCBINH xem chuyến off về Cà Mau sao không thấy em đâu ? Mọi lần off em là người năng nổ nhất tron..
  • ÉnMùaThu
    Ngày ngày sang lấy tem vàng
    Để anh nhớ mãi bóng nàng lấy tem
    • Dang Tan phuong
      Chiều thì chiều chứ có sao
      Anh đây đã hứa lẻ nào lại quên